
1. St. John's wort là gì?
- St. John's wort là một loại cây có hoa màu vàng đã được sử dụng trong y học cổ truyền châu Âu từ thời Hy Lạp cổ đại. Cái tên St.John's wort dường như ám chỉ Thánh John the Baptist (Gioan Tẩy Giả), vì loài cây này nở hoa vào khoảng thời gian của lễ Thánh John the Baptist vào cuối tháng Sáu.
- Trong lịch sử, St. John's wortđược dùng để điều trị nhiều loại bệnh, bao gồm các bệnh về thận và phổi, mất ngủ, trầm cảm và hỗ trợ làm lành vết thương.
- Ngày nay, St. John's wort được quảng cáo là một loại thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh trầm cảm, các triệu chứng mãn kinh, rối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD), rối loạn dạng cơ thể (tình trạng một người cảm thấy cực kỳ lo lắng về các triệu chứng thể chất như đau hoặc mệt mỏi), rối loạn ám ảnh cưỡng chế và các bệnh lý khác.
- St. John's wort sử dụng tại chỗ (bôi ngoài da) được dùng cho vết thương, vết bầm tím và đau cơ.
Tên gọi khác: St. John's wort, hypericum, Klamath weed, Goatweed, Hypericum perforatum
2. St. John's wort có tác dụng gì?
Các nghiên cứu hiện có về St. John's wort
Đã có nhiều nghiên cứu về việc sử dụng rong biển St.John cho bệnh trầm cảm và tương tác của nó với thuốc. Mặc dù nó có thể đem lại hiệu quả nhưng lại tương tác bất lợi với rất nhiều loại dược chất. St. John's wort có thể tương tác theo kiểu gây nguy hiểm, đôi khi là đe dọa tính mạng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy
- St. John's wort dường như hiệu quả hơn giả dược (placebo) và hiệu quả tương tự như thuốc chống trầm cảm ở bệnh nhân trầm cảm nhẹ và trung bình. Nhưng điều này chưa chắc đã đúng với các trường hợp trầm cảm nặng .
- St. John's wort cũng đã được nghiên cứu về các bệnh lý khác như hội chứng ruột kích thích, nhiễm virus viêm gan C (HCV) mãn tính, nhiễm HIV và rối loạn lo âu xã hội. Các bằng chứng hiện tại cho thấy rằng St. John's wort không đem lại lợi ích.
- St. John's wort có thể hữu ích cho các triệu chứng mãn kinh, chữa lành vết thương và rối loạn dạng cơ thể, nhưng hiện không có đủ bằng chứng để biết chắc chắn.
- Hiện không có đủ bằng chứng đáng tin cậy để biết liệu St. John's wort có thể có ích cho một số tình trạng bệnh khác hay không, bao gồm: bỏ hút thuốc lá, cải thiện trí nhớ, lo âu, tăng động giảm chú ý (ADHD) và rối loạn cảm xúc theo mùa.
3. St. John's wort có tác dụng phụ không?
Trong các nghiên cứu, uống St.John's wort trong tối đa 12 tuần dường như là an toàn. Nhưng vì St. John's wort tương tác với nhiều loại thuốc, nên nó có thể không an toàn cho nhiều người, đặc biệt là những người dùng các loại thuốc thông thường.
St. John's wort có thể làm suy yếu tác dụng của nhiều loại thuốc, bao gồm cả các loại thuốc cực kỳ quan trọng như:
- Thuốc chống trầm cảm
- Thuốc tránh thai
- Thuốc ức chết miễn dịch Cyclosporine
- Một số thuốc điều trị bệnh tim, bao gồm digoxin và ivabradine
- Một số loại thuốc điều trị HIV, bao gồm indinavir và nevirapine
- Một số thuốc điều trị ung thư, bao gồm irinotecan và imatinib
- Thuốc chống đông Warfarin, một chất chống đông máu (làm loãng máu)
- Thuốc mỡ máu simvastatin
Suwe dụng St. John's wort với một số loại thuốc chống trầm cảm hoặc các loại thuốc ức chết serotonin, có thể dẫn đến tăng tác dụng phụ nghiêm trọng.
St. John's wort có thể gây tăng nhạy cảm với ánh sáng mặt trời, nhất là khi dùng với liều lượng lớn. Các tác dụng phụ khác có thể bao gồm: mất ngủ, lo lắng, khô miệng, chóng mặt, rối loạn tiêu hóa, mệt mỏi, nhức đầu hoặc rối loạn chức năng tình dục.
Hiện không có đủ thông tin để biết liệu St. John's wort có an toàn khi nó được sử dụng tại chỗ hay không. Nó có thể gây ra các phản ứng nghiêm trọng trên da khi tiếp xúc với ánh nắng mặt trời.
Có thể không an toàn khi sử dụng St. John's wort trong khi mang thai hoặc khi đang cho con bú. Nó đã gây ra dị tật bẩm sinh cho động vật thí nghiệm. Trẻ sơ sinh đang bú mẹ của những bà mẹ dùng St. John's wort có thể bị đau bụng, buồn ngủ và quấy khóc
4. Lưu ý
Trầm cảm có thể là một bệnh nghiêm trọng và cần đến chăm sóc y tế đặc biệt. Nếu bạn hoặc ai đó trong gia đình bạn có thể bị trầm cảm, hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ điều trị trước khi sử dụng.
St. John's wort là loại thảo mộc này tương tác với rất nhiều loại thuốc. Nó có thể làm suy yếu tác dụng của các loại thuốc hoặc gây ra các tác dụng phụ nguy hiểm.
- Griffith TN, Varela-Nallar L, Dinamarca MC, et al. Neurobiological effects of Hyperforin and its potential in Alzheimer’s disease therapy. Curr Med Chem. 2010;17(5):391-406.
- Galeotti N, Vivoli E, Bilia AR, et al. St. John’s Wort reduces neuropathic pain through a hypericin-mediated inhibition of the protein kinase Cgamma and epsilon activity. Biochem Pharmacol. May 1 2010;79(9):1327-1336.
- Szegedi A, Kohnen R, Dienel A, et al. Acute treatment of moderate to severe depression with hypericum extract WS 5570 (St John’s wort): randomised controlled double blind non-inferiority trial versus paroxetine. BMJ. Mar 5 2005;330(7490):503.
- Schrader E. Equivalence of St John’s wort extract (Ze 117) and fluoxetine: a randomized, controlled study in mild-moderate depression. Int Clin Psychopharmacol. Mar 2000;15(2):61-68.
- Fava M, Alpert J, Nierenberg AA, et al. A double-blind, randomized trial of St John’s wort, fluoxetine, and placebo in major depressive disorder. J Clin Psychopharmacol. Oct 2005;25(5):441-447.
- Gastpar M, Singer A, Zeller K. Comparative efficacy and safety of a once-daily dosage of hypericum extract STW3-VI and citalopram in patients with moderate depression: a double-blind, randomised, multicentre, placebo-controlled study. Pharmacopsychiatry. Mar 2006;39(2):66-75.
- Singer A, Schmidt M, Hauke W, et al. Duration of response after treatment of mild to moderate depression with Hypericum extract STW 3-VI, citalopram and placebo: a reanalysis of data from a controlled clinical trial. Phytomedicine. Jun 15 2011;18(8-9):739-742.
- Kasper S, Volz HP, Moller HJ, et al. Continuation and long-term maintenance treatment with Hypericum extract WS 5570 after recovery from an acute episode of moderate depression—a double-blind, randomized, placebo controlled long-term trial. Eur Neuropsychopharmacol. Nov 2008;18(11):803-813.
- Linde K, Mulrow CD, Berner M, et al. St John’s wort for depression. Cochrane Database Syst Rev. 2005(2):CD000448.
- Linde K, Berner MM, Kriston L. St John’s wort for major depression. Cochrane Database Syst Rev. 2008(4):CD000448.
- Shelton RC, Keller MB, Gelenberg A, et al. Effectiveness of St John’s wort in major depression: a randomized controlled trial. JAMA. Apr 18 2001;285(15):1978-1986.
- Rapaport MH, Nierenberg AA, Howland R, et al. The treatment of minor depression with St. John’s Wort or citalopram: failure to show benefit over placebo. J Psychiatr Res. Jul 2011;45(7):931-941.
- Canning S, Waterman M, Orsi N, et al. The efficacy of Hypericum perforatum (St John’s wort) for the treatment of premenstrual syndrome: a randomized, double-blind, placebo-controlled trial. CNS drugs. Mar 2010;24(3):207-225.
- Abdali K, Khajehei M, Tabatabaee HR. Effect of St John’s wort on severity, frequency, and duration of hot flashes in premenopausal, perimenopausal and postmenopausal women: a randomized, double-blind, placebo-controlled study. Menopause. Mar 2010;17(2):326-331.
- Weber W, Vander Stoep A, McCarty RL, et al. Hypericum perforatum (St John’s wort) for attention-deficit/hyperactivity disorder in children and adolescents: a randomized controlled trial. JAMA. Jun 11 2008;299(22):2633-2641.
- Sardella A, Lodi G, Demarosi F, et al. Hypericum perforatum extract in burning mouth syndrome: a randomized placebo-controlled study. J Oral Pathol Med. Aug 2008;37(7):395-401.
- Lau WC, Welch TD, Shields T, et al. The effect of St John’s Wort on the pharmacodynamic response of clopidogrel in hyporesponsive volunteers and patients: increased platelet inhibition by enhancement of CYP3A4 metabolic activity. J Cardiovasc Pharmacol. Jan 2011;57(1):86-93.
- Lane-Brown MM. Photosensitivity associated with herbal preparations of St John’s wort (Hypericum perforatum). Med J Aust. Mar 20 2000;172(6):302.
- He YY, Chignell CF, Miller DS, et al. Phototoxicity in human lens epithelial cells promoted by St. John’s Wort. Photochem Photobiol. Nov-Dec 2004;80(3):583-586.
- Booth JN, 3rd, McGwin G. The association between self-reported cataracts and St. John’s Wort. Curr Eye Res. Oct 2009;34(10):863-866.
- Fetrow CW, Avila JR. Professional’s Handbook of Complementary & Alternative Medicine. Springhouse, PA Springhouse; 1999.
- Neary JT, Bu Y. Hypericum LI 160 inhibits uptake of serotonin and norepinephrine in astrocytes. Brain Res. Jan 23 1999;816(2):358-363.
- Franklin M, Chi J, McGavin C, et al. Neuroendocrine evidence for dopaminergic actions of hypericum extract (LI 160) in healthy volunteers. Biol Psychiatry. Aug 15 1999;46(4):581-584.
- Yu PH. Effect of the Hypericum perforatum extract on serotonin turnover in the mouse brain. Pharmacopsychiatry. Mar 2000;33(2):60-65.
- Leuner K, Kazanski V, Muller M, et al. Hyperforin—a key constituent of St. John’s wort specifically activates TRPC6 channels. FASEB J. Dec 2007;21(14):4101-4111.
- Wang Y, Zhang Y, He J, et al. Hyperforin promotes mitochondrial function and development of oligodendrocytes. J Neurochem. Nov 2011;119(3):555-568.
- Chang Y, Wang SJ. Hypericin, the active component of St. John’s wort, inhibits glutamate release in the rat cerebrocortical synaptosomes via a mitogen-activated protein kinase-dependent pathway. Eur J Pharmacol. May 25 2010;634(1-3):53-61.
- Kiesslich T, Krammer B, Plaetzer K. Cellular mechanisms and prospective applications of hypericin in photodynamic therapy. Curr Med Chem. 2006;13(18):2189-2204.
- Bove GM. Acute neuropathy after exposure to sun in a patient treated with St John’s Wort. Lancet. Oct 3 1998;352(9134):1121-1122.
- Godtel-Armbrust U, Metzger A, Kroll U, et al. Variability in PXR-mediated induction of CYP3A4 by commercial preparations and dry extracts of St. John’s wort. Naunyn Schmiedebergs Arch Pharmacol. Aug 2007;375(6):377-382.
- Volak LP, Court MH. Role for protein kinase C delta in the functional activity of human UGT1A6: implications for drug-drug interactions between PKC inhibitors and UGT1A6. Xenobiotica. May 2010;40(5):306-318.
- Ott M, Huls M, Cornelius MG, et al. St. John’s Wort constituents modulate P-glycoprotein transport activity at the blood-brain barrier. Pharm Res. May 2010;27(5):811-822.
- Martinez-Poveda B, Verotta L, Bombardelli E, et al. Tetrahydrohyperforin and octahydrohyperforin are two new potent inhibitors of angiogenesis. PloS one. 2010;5(3):e9558.
- Rothley M, Schmid A, Thiele W, et al. Hyperforin and aristoforin inhibit lymphatic endothelial cell proliferation in vitro and suppress tumor-induced lymphangiogenesis in vivo. Int J Cancer. Jul 1 2009;125(1):34-42.
- Quiney C, Billard C, Faussat AM, et al. Hyperforin inhibits P-gp and BCRP activities in chronic lymphocytic leukaemia cells and myeloid cells. Leuk Lymphoma. Aug 2007;48(8):1587-1599.
- Barnes J, Anderson LA, Phillipson JD. St John’s wort (Hypericum perforatum L.): a review of its chemistry, pharmacology and clinical properties. J Pharm Pharmacol. May 2001;53(5):583-600.
- Mathijssen RH, Verweij J, de Bruijn P, et al. Effects of St. John’s wort on irinotecan metabolism. J Natl Cancer Inst. Aug 21 2002;94(16):1247-1249.
- Frye RF, Fitzgerald SM, Lagattuta TF, et al. Effect of St John’s wort on imatinib mesylate pharmacokinetics. Clin Pharmacol Ther. Oct 2004;76(4):323-329.
- Smith P, Bullock JM, Booker BM, et al. The influence of St. John’s wort on the pharmacokinetics and protein binding of imatinib mesylate. Pharmacotherapy. Nov 2004;24(11):1508-1514.
- Putnik K, Stadler P, Schafer C, et al. Enhanced radiation sensitivity and radiation recall dermatitis (RRD) after hypericin therapy — case report and review of literature. Radiat Oncol. 2006;1:32.
- Ang-Lee MK, Moss J, Yuan CS. Herbal medicines and perioperative care. JAMA. Jul 11 2001;286(2):208-216.
- Mischoulon D. Update and critique of natural remedies as antidepressant treatments. Obstet Gynecol Clin North Am. Dec 2009;36(4):789-807, x.
- Vlachojannis J, Cameron M, Chrubasik S. Drug interactions with St. John’s wort products. Pharmacol Res. Mar 2011;63(3):254-256; author reply 257-258.
- Lantz MS, Buchalter E, Giambanco V. St. John’s wort and antidepressant drug interactions in the elderly. J Geriatr Psychiatry Neurol. Spring 1999;12(1):7-10.
- Ruschitzka F, Meier PJ, Turina M, et al. Acute heart transplant rejection due to Saint John’s wort. Lancet. Feb 12 2000;355(9203):548-549.
- Breidenbach T, Hoffmann MW, Becker T, et al. Drug interaction of St John’s wort with cyclosporin. Lancet. May 27 2000;355(9218):1912.
- Irefin S, Sprung J. A possible cause of cardiovascular collapse during anesthesia: long-term use of St. John’s Wort. J Clin Anesth. Sep 2000;12(6):498-499.
- Piccolo P, Gentile S, Alegiani F, et al. Severe drug induced acute hepatitis associated with use of St John’s wort (Hypericum perforatum) during treatment with pegylated interferon alpha. BMJ case reports. 2009;2009.
- Parker V, Wong AH, Boon HS, et al. Adverse reactions to St John’s Wort. Can J Psychiatry. Feb 2001;46(1):77-79.
- Holme SA, Roberts DL. Erythroderma associated with St John’s wort. Br J Dermatol. Nov 2000;143(5):1127-1128.
- Bhopal JS. St John’s wort-induced sexual dysfunction. Can J Psychiatry. Jun 2001;46(5):456-457.
- Dean AJ, Moses GM, Vernon JM. Suspected withdrawal syndrome after cessation of St. John’s wort. Ann Pharmacother. Jan 2003;37(1):150.
- Milton JC, Abdulla A. Prolonged oro-facial dystonia in a 58 year old female following therapy with bupropion and St John’s Wort. Br J Clin Pharmacol. Nov 2007;64(5):717-718.
- Gurley BJ, Swain A, Williams DK, et al. Gauging the clinical significance of P-glycoprotein-mediated herb-drug interactions: comparative effects of St. John’s wort, Echinacea, clarithromycin, and rifampin on digoxin pharmacokinetics. Mol Nutr Food Res. Jul 2008;52(7):772-779.
- Schwarz UI, Hanso H, Oertel R, et al. Induction of intestinal P-glycoprotein by St John’s wort reduces the oral bioavailability of talinolol. Clin Pharmacol Ther. May 2007;81(5):669-678.
- Xie R, Tan LH, Polasek EC, et al. CYP3A and P-glycoprotein activity induction with St. John’s Wort in healthy volunteers from 6 ethnic populations. J Clin Pharmacol. Mar 2005;45(3):352-356.
- Markowitz JS, Donovan JL, DeVane CL, et al. Effect of St John’s wort on drug metabolism by induction of cytochrome P450 3A4 enzyme. JAMA. Sep 17 2003;290(11):1500-1504.
- Xu H, Williams KM, Liauw WS, et al. Effects of St John’s wort and CYP2C9 genotype on the pharmacokinetics and pharmacodynamics of gliclazide. Br J Pharmacol. Apr 2008;153(7):1579-1586.
- Imai H, Kotegawa T, Tsutsumi K, et al. The recovery time-course of CYP3A after induction by St John’s wort administration. Br J Clin Pharmacol. May 2008;65(5):701-707.
- Piscitelli SC, Burstein AH, Chaitt D, et al. Indinavir concentrations and St John’s wort. Lancet. Feb 12 2000;355(9203):547-548.
- Patel J, Buddha B, Dey S, et al. In vitro interaction of the HIV protease inhibitor ritonavir with herbal constituents: changes in P-gp and CYP3A4 activity. Am J Ther. Jul-Aug 2004;11(4):262-277.
- de Maat MM, Hoetelmans RM, Math t RA, et al. Drug interaction between St John’s wort and nevirapine. AIDS. Feb 16 2001;15(3):420-421.
- Mai I, Stormer E, Bauer S, et al. Impact of St John’s wort treatment on the pharmacokinetics of tacrolimus and mycophenolic acid in renal transplant patients. Nephrol Dial Transplant. Apr 2003;18(4):819-822.
- Hebert MF, Park JM, Chen YL, et al. Effects of St. John’s wort (Hypericum perforatum) on tacrolimus pharmacokinetics in healthy volunteers. J Clin Pharmacol. Jan 2004;44(1):89-94.
- Komoroski BJ, Parise RA, Egorin MJ, et al. Effect of the St. John’s wort constituent hyperforin on docetaxel metabolism by human hepatocyte cultures. Clin Cancer Res. Oct 1 2005;11(19 Pt 1):6972-6979.
- Jiang X, Williams KM, Liauw WS, et al. Effect of St John’s wort and ginseng on the pharmacokinetics and pharmacodynamics of warfarin in healthy subjects. Br J Clin Pharmacol. May 2004;57(5):592-599.
- Hojo Y, Echizenya M, Ohkubo T, et al. Drug interaction between St John’s wort and zolpidem in healthy subjects. J Clin Pharm Ther. Dec 2011;36(6):711-715.
- Eggertsen R, Andreasson A, Andren L. Effects of treatment with a commercially available St John’s Wort product (Movina) on cholesterol levels in patients with hypercholesterolemia treated with simvastatin. Scand J Prim Health Care. Sep 2007;25(3):154-159.
- Andren L, Andreasson A, Eggertsen R. Interaction between a commercially available St. John’s wort product (Movina) and atorvastatin in patients with hypercholesterolemia. Eur J Clin Pharmacol. Oct 2007;63(10):913-916.
- Gordon RY, Becker DJ, Rader DJ. Reduced efficacy of rosuvastatin by St. John’s Wort. Am J Med. Feb 2009;122(2):e1-2.
- Nieminen TH, Hagelberg NM, Saari TI, et al. St John’s wort greatly reduces the concentrations of oral oxycodone. Eur J Pain. Sep 2010;14(8):854-859.
- Pizzorno JEJ, Murray MT. Textbook of Natural Medicine. 2nd ed. Edinburgh, UK: Churchill Livingstone; 1999.
- Van Strater AC, Bogers JP. Interaction of St John’s wort (Hypericum perforatum) with clozapine. Int Clin Psychopharmacol. 2012 Mar;27(2):121-4.
- Yang SY, Juang SH, Tsai SY, Chao PD, Hou YC. St. John’s wort significantly increased the systemic exposure and toxicity of methotrexate in rats. Toxicol Appl Pharmacol. 2012 Aug 15;263(1):39-43.
- Solomon D, Adams J, Graves N. Economic evaluation of St. John’s wort (Hypericum perforatum) for the treatment of mild to moderate depression. J Affect Disord. 2013 Jun;148(2-3):228-34.
- Seifritz E, Hatzinger M, Holsboer-Trachsler E. Efficacy of Hypericum extract WS(®) 5570 compared with paroxetine in patients with a moderate major depressive episode - a subgroup analysis. Int J Psychiatry Clin Pract. 2016 Sep;20(3):126-32.
- Stage TB, Pedersen RS, Damkier P, et al. Intake of St John’s wort improves the glucose tolerance in healthy subjects who ingest metformin compared with metformin alone. Br J Clin Pharmacol. 2015 Feb;79(2):298-306.
- Concerto C, Boo H, Hu C, et al. Hypericum perforatum extract modulates cortical plasticity in humans. Psychopharmacology (Berl). 2018 Jan;235(1):145-153.
- Hohmann N, Maus A, Carls A, Haefeli WE, Mikus G. St. John’s wort treatment in women bears risks beyond pharmacokinetic drug interactions. Arch Toxicol. 2016 Apr;90(4):1013-5.
- Markert C, Kastner IM, Hellwig R, et al. The effect of induction of CYP3A4 by St John’s wort on ambrisentan plasma pharmacokinetics in volunteers of known CYP2C19 genotype. Basic Clin Pharmacol Toxicol. 2015 May;116(5):423-8.
- Ferrara M, Mungai F, Starace F. St John’s wort (Hypericum perforatum)-induced psychosis: a case report. J Med Case Rep. 2017 May 15;11(1):137.
- Huang W, Cheng P, Yu K, Han Y, Song M, Li Y. Hyperforin attenuates aluminum-induced Aβ production and Tau phosphorylation via regulating Akt/GSK-3β signaling pathway in PC12 cells. Biomed Pharmacother. 2017 Dec;96:1-6.
- Adibelli Z, Karacay I, Demir M, et al. St. John’s Wort (Hypericum perforatum)-Related Acute Kidney Injury. Blood Purif. Aug 24 2021:1-3.
- Fisher KA, Patel P, Abualula S, et al. St. John’s Wort-Induced Supraventricular Tachycardia. Cureus. Apr 7 2021;13(4):e14356.
- Eichkorn T, Schunn F, Regnery S, et al. Severe skin toxicity during whole-brain radiotherapy, targeted therapy, and additional drug intake including St. John’s wort skin oil. Strahlenther Onkol. Jul 2021;197(7):644-649.
- Loughren MJ, Kharasch ED, Kelton-Rehkopf MC, et al. Influence of St. John’s Wort on Intravenous Fentanyl Pharmacokinetics, Pharmacodynamics, and Clinical Effects: A Randomized Clinical Trial. Anesthesiology. Mar 2020;132(3):491-503.
- Cattaneo D, Fusi M, Gervasoni C. No effects of Hypericum-containing complex on dolutegravir plasma trough concentrations: a case report. Eur J Clin Pharmacol. Oct 2019;75(10):1467-1468.
- The National Center for Complementary and Integrative Health (NCCIH): https://www.nccih.nih.gov/health/atoz